-
Idsa: Điều trị nhiễm vi khuẩn đường ruột Enterobacterales sản xuất Ampc Β-lactamase
13/09/2023
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Nguy cơ hạ đường huyết đối với các thuốc điều trị đái tháo đường thế hệ mới
01/08/2023
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Nguy cơ chảy máu tử cung bất thường do thuốc chống đông máu
24/07/2023
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Tăng Kali máu do thuốc
Tăng kali máu là bất thường hay xảy ra trong lâm sàng và có thể là một trong những biến cố gây tử vong hàng đầu nếu không được phát hiện nhanh và xử trí hợp lý. Thuốc được xem là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tăng kali máu trong lâm sàng.
07/06/2023
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Hướng dẫn về dùng thuốc dự phòng dị ứng khi dùng thuốc cản quang IV
30/05/2023
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Hội chứng mạch vành mạn
Hội chứng động mạch vành mạn (HCMVM) (Chronic coronary syndrome - CCS) là thuật ngữ được đưa ra tại Hội Nghị Tim Mạch Châu Âu (ESC) 2019, thay cho tên gọi trước đây là đau thắt ngực ổn định, bệnh động mạch vành (ĐMV) ổn định, bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ mạn tính hoặc suy vành.
24/05/2023
Đăng bởi: Ban biên tập
-
Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh sốt xuất huyết Marburg
Bệnh sốt xuất huyến Marburg (MVD) là một bệnh nhiễm trùng cấp tính. Biểu hiện thường gặp của bệnh gồm: sốt cao, đau đầu, tiêu chảy, buồn nôn/nôn và có thể gây xuất huyết, suy tạng nặng. Bệnh có tỷ lệ tử vong cao (có thể lên tới 88%). Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
19/05/2023
Đăng bởi: Ban biên tập
-
Báo cáo đặc điểm vi sinh và tình hình đề kháng kháng sinh năm 2022
Tình hình đề kháng kháng sinh tăng nhanh là một vấn đề cần quan tâm đặc biệt tại các bệnh viện. Năm 2022, bệnh viện đã tiến tổng hợp kết quả phân lập được với đa số các chủng phân lập được là các vi khuẩn gram (-). Các chủng có tỷ lệ đề kháng cao là A. baumanii, P. aeruginosa, E. coli, K. pneumoniae. Các khoa có tình hình đề kháng cao là khoa HSTC, Ngoại tổng hợp. Trong các năm tiếp theo đơn vị cần thực hiện giám sát đề kháng kháng sinh, quản lý sử dụng kháng sinh hợp lý để hạn chế tối đa sự gia tăng xuất hiện các chủng đề kháng, bảo tồn các kháng sinh quan trọng cho điều trị các nhiễm trùng nặng, đa kháng.
28/04/2023
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Mhra: Metformin và nguy cơ thiếu hụt vitamin B12
Thiếu hụt vitamin B12 là một tác dụng không mong muốn thường gặp sử dụng metformin, đặc biệt là khi sử dụng metformin liều cao hoặc kéo dài, bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ. Do đó, khuyến cáo theo dõi nồng độ vitamin B12 huyết thanh trên bệnh nhân đang được điều trị bằng metformin và có biểu hiện gợi ý thiếu vitamin B12. Ngoài ra, nên theo dõi định kỳ những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ thiếu hụt vitamin B12.
20/03/2023
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Bộ Y tế ban hành Dược thư quốc gia Việt Nam xuất bản lần thứ ba
Ngày 23/12/2022, Bộ Y tế công bố Quyết định số 3445/QĐ-BYT ban hành “Dược thư quốc gia Việt Nam lần xuất bản thứ ba”.
27/12/2022
Đăng bởi: Ban biên tập
-
Lưu ý cách lấy liều Insulin dạng lọ khi sử dụng các loại bơm tiêm 1 ml
Việc điều trị Đái tháo đường trong những năm gần đây có nhiều tiến bộ với sự ra đời của nhiều loại thuốc và các phác đồ điều trị khác nhau. Trong đó, việc sử dụng Insulin rất phổ biến và là bắt buộc trong một số trường hợp. Tuy nhiên hiện nay do chi phí điều trị rẻ nên Insulin dạng lọ vẫn đang được sử dụng nhiều để điều trị cho bệnh nhân Đái tháo đường thay vì Insulin dạng bút tiêm.
19/12/2022
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Tga: Tránh sử dụng thuốc kháng Histamin thế hệ 1 cho trẻ nhỏ điều trị ho, cảm lạnh và cúm
Bắt đầu mùa đông và mùa cúm, Cơ quan quản lý Dược phẩm Úc (TGA) nhắc lại cho cán bộ y tế và bệnh nhân việc không nên sử dụng thuốc kháng histamin thế hệ 1, kể cả các thuốc không kê đơn (OTC) để điều trị các triệu chứng ho, cảm lạnh và cúm ở trẻ em dưới 6 tuổi. Thuốc kháng histamin thế hệ 1 cũng không nên sử dụng cho trẻ em dưới 2 tuổi với tất cả các chỉ định
12/12/2022
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Ismp Canada: Sai sót dẫn đến tử vong khi truyền quá liều N-Acetylcystein
Paracetamol được sử dụng an toàn bởi hàng triệu người trên khắp thế giới,
tuy nhiên ngộ độc paracetamol là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy gan cấp tính và tử vong do thuốc. N-acetylcystein là thuốc giải độc paracetamol, an toàn khi sử dụng do ít tác dụng phụ. Gần đây Viện thực hành an toàn thuốc Canada (ISMP Canada) nhận được báo cáo tử vong khi truyền quá liều N-acetylcystein do sai sót khi đặt tốc độ bơm tiêm truyền. Điểm tin này cảnh báo các sai sót dẫn đến tử vong và khuyến cáo đánh giá quy trình truyền N-acetylcystein.
09/12/2022
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Bộ Y tế: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và mạn
Ngày 05/7/2022, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 1857/QĐ-BYT về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và mạn. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành và thay thế Quyết định số 1762/QĐ-BYT ngày 17/4/2020.
11/07/2022
Đăng bởi: Ban biên tập