-
Giới thiệu phần mềm tính toán tốc độ truyền
Hiện nay, các tài liệu và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc thường khuyến cáo tiêm truyền các thuốc theo tổng thời gian, tuy nhiên trên lâm sàng bác sĩ, điều dưỡng thường chỉ định và thực hiện theo tốc độ truyền (số giọt/phút).
09/09/2019
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ nhỏ
Trẻ bị sốt cao thường sẽ khó chịu, chán ăn và mất nước dẫn đến sụt cân và khiến cha mẹ lo lắng. Các bác sĩ nhi khoa cho rằng sốt không phải là điều tồi tệ vì đó là phản ứng của cơ thể trẻ khi bị nhiễm trùng và khuyên các phụ huynh phải bình tĩnh.
15/08/2019
Đăng bởi: Ban biên tập
-
Cha mẹ dùng hạ sốt paracetamol quá liều cho con, bé trai tiên lượng tử vong
ThS.BS Phan Hồng Sáng, Phó Trưởng khoa Hồi sức tích cực - Chống độc đánh giá đây là trường hợp bệnh nặng, tiên lượng tử vong nếu không được ghép gan. Sau khi được điều chỉnh các chức năng sống cơ bản bệnh nhi được chuyển tuyến xuống Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp tục điều trị.
15/08/2019
Đăng bởi: Ban biên tập
-
Danh mục thuốc nhìn giống nhau - đọc giống nhau năm 2019
Danh mục thuốc nhìn giống nhau, đọc giống nhau (LASA) là những thuốc dễ bị nhầm lẫn trong kê đơn, cấp phát, sử dụng... vì vậy nhân viên y tế cần đặc biệt chú ý.
10/04/2019
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Thông tư 44/2018/TT-BYT: Quy định về kê đơn thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu và kê đơn kết hợp thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu với thuốc hóa dược
Thông tư có hiệu lực từ ngày 01/3/2019 và thay thế cho Thông tư 01/2016/TT-BYT quy định về kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược trong cơ sở khám, chữa bệnh.
14/03/2019
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai
Trong thực hành lâm sàng, thường xuyên gặp những câu hỏi liên quan đến tính an toàn của thuốc trong thời kỳ mang thai và cho con bú. Ví dụ: Trong số các thuốc sử dụng để điều trị một bệnh mãn tính như đái tháo đường, viêm khớp dạng thấp hay động kinh… thuốc nào ít có tác dụng gây quái thai nhất? Nguồn thông tin mà cả nhân viên y tế và người dùng dễ có được nhất là thông tin sản phẩm đang được lưu hành, trong đó ghi: “không khuyến cáo sử dụng trong thời kỳ mang thai trừ khi lợi ích thu được lớn hơn nguy cơ tiềm tàng với thai”. Trong khi đó, câu trả lời thực sự cần thiết phải là “có” hoặc “không”.
13/12/2018
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Quy định về ghi thông tin khuyến cáo cho phụ nữ có thai và cho con bú trên nhãn thuốc
Quy định này nhằm hỗ trợ cho bác sĩ, các nhân viên y tế đánh giá được nguy cơ và lợi ích của thuốc để từ đó cân nhắc việc dùng thuốc trên phụ nữ có thai và cho con bú. Theo đó, quy định mới đã xóa bỏ hình thức phân loại cũ theo chữ cái A, B, C, D và X, đồng thời bổ sung yêu cầu nhãn thuốc phải thường xuyên cập nhật thông tin mới.
13/12/2018
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Trị chứng trào ngược dạ dày - thực quản: Thuốc nào hiệu quả?
Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (TNDDTQ) là tình trạng các chất từ dạ dày có thể là đồ ăn hay dịch acid trào ngược lên thực quản theo một quá trình tự nhiên.
26/09/2018
Đăng bởi:
-
Thông tư 18 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 52/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 quy định về kê đơn thuốc và kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú
04/09/2018
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Bài giảng "Sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị viêm họng"
khi đứng trước một trường hợp nhiễm khuẩn, để lựa chọn kháng sinh phù hợp cần có những kiến thức cơ bản về vi khuẩn thường gây bệnh, phổ tác dụng của kháng sinh được lựa chọn, tình hình kháng thuốc.v.v. Bài giảng sau đây sẽ giúp quý đồng nghiệp có thêm kiến thức về lựa chọn kháng sinh trong điều trị viêm họng.
15/05/2018
Đăng bởi: Khoa Dược
-
So sánh Metronidazol và Tinidazol
Metronidazole và Tinidazol là 2 kháng sinh cùng thuộc nhóm Nitroimidazole, nhưng những khác biệt về dược động học, chỉ định và hoạt tính tác dụng lên các chủng vi sinh vật khác nhau…dẫn đến có sự khác nhau về cách dùng và liều lượng. Để đảm bảo việc sử dụng kháng sinh đạt hiệu quả tác dụng tối ưu, Tổ DLS-TTT Khoa Dược bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh đưa ra một số đặc điểm phân biệt của Metronidazole và Tinidazol để quý đồng nghiệp cùng theo dõi.
27/04/2018
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Chỉnh liều Vacomycin cho bệnh nhân chạy thận chu kỳ khi không thể giám sát nồng độ Vancomycin trong máu
Ở các bệnh viện tuyến trung ương kháng sinh Vancomycin thường được điều chỉnh liều trên bệnh nhân suy thận chạy thận chu kỳ dựa trên sự giám sát nồng độ Vancomycin trong máu. Ở các bệnh viện tuyến dưới do chưa thể giám sát nồng độ Vancomycin trong máu nên việc sử dụng liều chưa thống nhất, liều chưa hợp lý gây ra nồng độ trong máu không đạt mục tiêu, giảm hiệu quả điều trị, tăng nguy cơ kháng thuốc. Vì vậy làm sao để tối ưu hóa liều dùng Vancomycin trên bệnh nhân chạy thận chu kỳ ?
13/04/2018
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Danh mục thuốc nhìn giống nhau - đọc giống nhau năm 2018
Danh mục thuốc nhìn giống nhau, đọc giống nhau (LASA) là những thuốc dễ bị nhầm lẫn trong kê đơn, cấp phát, sử dụng... vì vậy nhân viên y tế cần đặc biệt chú ý.
16/03/2018
Đăng bởi: Khoa Dược
-
Nguy cơ nhầm lẫn cao giữa Kali Clorid 500mg/5ml và Calci Clorid 500mg/ml dạng tiêm truyền
Hiện tại kho chính của khoa Dược đang có 2 loại thuốc nguy cơ gây nhầm lẫn cao thuộc danh mục thuốc nhìn giống nhau, đọc giống nhau (LASA) là Kali clorid 500mg/5ml và Calci clorid 500mg/5ml dạng pha tiêm truyền. Vì vậy đề nghị tất cả các nhân viên y tế tuân thủ quy trình cấp phát, thận trọng trong chỉ định, thực hiện pha, tiêm truyền.
02/02/2018
Đăng bởi: Khoa Dược